Do không có tiền trả nợ đúng hẹn, đến ngày 20/10/2018 anh T. đến gặp và trả tiếp cho Trung số tiền là 380 nghìn đồng tiền lãi để kéo dài thời hạn vay thêm 15 ngày nữa. Tuy nhiên, hết thời hạn 15 ngày vay thêm, anh T. không có tiền trả nên đã khất nợ.
Thấy vậy, Trung cùng với Biển đi xe máy đến nhà tìm anh T. để đòi nợ. Tại đây, Trung và Biển gặp anh T. và bà L. là mẹ anh T. ở nhà, nên yêu cầu anh T phải trả nợ cả gốc và lãi.
Do anh T. không có tiền trả, Trung đã dùng chân đá vào người anh T. để cảnh cáo rồi bỏ về. Quá sợ hãi, anh T. đã bỏ nhà đi nơi khác.
Ngày 17/1/2019, Trung, Biển và một đối tượng nữa trú tại huyện Hoài Đức, TP.Hà Nội tiếp tục đến nhà anh T. để đòi nợ.
Anh T đã bỏ nhà đi, nhóm của Trung yêu cầu bà L. phải trả số tiền là 5 triệu đồng tiền gốc và 2 triệu đồng tiền lãi.
Khi bà L. nói không có tiền thì liền bị nhóm của Trung đe dọa buộc bà phải viết giấy nhận nợ và xin khất đến ngày 25/1 sẽ trả.....
Ngày 26/1, Trung và Biển tiếp tục đến nhà bà L. chửi bới, đe dọa, ép buộc phải trả tiền, nếu không trả bọn chúng sẽ tìm anh T. "cắt gân" chân.
Cơ quan công an tỉnh Hải Dương đã lập tức chỉ đạo phòng Cảnh sát Hình sự phối hợp với Công an huyện Cẩm Giàng tiến hành điều tra, xác minh.
Khi 2 đối tượng Trung và Biển đang nhận số tiền 5 triệu đồng từ bà L. thì bị lực lượng Công an bắt quả tang.
Qua vụ án này, Công an tỉnh Hải Dương cảnh báo nhân dân tuyệt đối không tham gia vào các hoạt động có liên quan đến "tín dụng đen".
Được nhờ đòi nợ hộ, Miên bay từ Bắc vào Nam bắt cóc con nợ rồi đe dọa, buộc nạn nhân phải cho người mang gần 5 tỷ đồng tới trả nợ...
" alt=""/>Tín dụng đen dọa cắt gân chân để ép mẹ trả tiềnĐịa chỉ IPv6 được Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Cơ quan quản lý tài nguyên Internet tại Việt Nam thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, lần đầu giới thiệu vào năm 2004. Để đảm bảo sự phát triển của hoạt động Internet Việt Nam, trong giai đoạn 2008 - 2019, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai các kế hoạch, hoạt động thúc đẩy chuyển đổi ứng dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6 trên mạng lưới và dịch vụ nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của hoạt động mạng và dịch vụ Internet Việt Nam, bắt kịp xu thế mới về công nghệ.
Cột mốc chính thức đánh dấu chủ trương thúc đẩy sử dụng IPv6 tại Việt Nam là ngày 06/5/2008, khi Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức ra Chỉ thị số 03/2008/CT-BTTTT về việc thúc đẩy sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6. Tiếp đó, ngày 06/01/2009, Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được thành lập để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, hoạch định chiến lược phát triển và ứng dụng IPv6, xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai và theo dõi, điều phối hoạt động chuyển đổi IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam.
Với mục tiêu tổng thể là “Internet Việt Nam hoạt động an toàn, tin cậy với địa chỉ IPv6 kể từ 2019”, trong suốt giai đoạn 2011 - 2019, Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia (Ban Công tác) đã cùng các đơn vị, doanh nghiệp triển khai nhiệm vụ bám sát nội dung, lộ trình của Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6. Năm 2019 đánh dấu chặng đường 12 năm Việt Nam thực hiện công tác thúc đẩy phát triển sử dụng địa chỉ IPv6. Ban Công tác đã cùng các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp triển khai nhiều hoạt động thiết thực để chuyển đổi Internet Việt Nam từ IPv4 sang IPv6 một cách an toàn.
![]() |
Sau các nỗ lực, hoạt động đúng hướng, Việt Nam có kết quả ứng dụng IPv6 xuất sắc. Mạng Internet Việt Nam được chuyển đổi sang thế hệ mới sử dụng IPv6, hoạt động ổn định; dịch vụ IPv6 được cung cấp rộng rãi tới người sử dụng (bao gồm dịch vụ của doanh nghiệp, dịch vụ công của cơ quan nhà nước) đã góp phần đảm bảo cho hoạt động Internet Việt Nam bắt kịp với xu thế công nghệ mới.
Tính đến tháng 12/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt 39,94%, vượt xa các quốc gia trong khu vực và thuộc nhóm quốc gia tiêu biểu nhất toàn cầu, đứng thứ 2 ASEAN, thứ 8 trên thế giới với hơn 21.000.000 người sử dụng IPv6. Kết quả thực hiện cũng đã vượt mục tiêu chung đặt ra là đến cuối 2019, mức độ ứng dụng của Việt Nam đạt trung bình chung toàn cầu (hiện ở khoảng 22%). Thời điểm tháng 5-6/2019, Việt Nam vượt qua Malaysia, Nhật Bản để đứng số 1 khu vực ASEAN và thứ 5 toàn cầu.
7 triệu thuê bao VNPT ứng dụng địa chỉ IPv6
Tính đến thời điểm này, hạ tầng mạng IPv6 quốc gia gồm Hệ thống DNS quốc gia với 6/7 cụm máy chủ hỗ trợ IPv6 và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX) với 19/21 thành viên kết nối qua IPv4/IPv6, đây là cơ sở nền tảng cho phát triển Internet Việt Nam nói chung và ứng dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6 nói riêng.
![]() |
VNPT không ngừng nỗ lực ứng dụng IPV6 cho thuê bao 4G |
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, các chỉ số ứng dụng triển khai IPv6 ấn tượng của Việt Nam là kết quả của sự phối hợp hiệu quả từ các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ISP, di động lớn đều đã sẵn sàng chuyển đổi IPv6 cho mảng hạ tầng, dịch vụ. Trong đó, nhiều doanh nghiệp tiêu biểu đã triển khai cung cấp dịch vụ trên nền IPv6, đóng góp cho lưu lượng IPv6 Việt Nam.
Tập đoàn VNPT là một trong những doanh nghiệp đã hoàn xuất sắc kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 theo Bộ tiêu chí đánh giá với tỷ lệ cao (trên 120%). VNPT đã triển khai cung cấp dịch vụ trên nền IPv6, đóng góp cho lưu lượng IPv6 Việt Nam. Cụ thể, với hạ tầng, dịch vụ Internet của doanh nghiệp, hiện giờ VNPT đã có 4 triệu thuê bao FTTH sử dụng IPv6; 3 triệu thuê bao di động VinaPhone ứng dụng IPv6. Về lưu lượng IPv6 của Internet Việt Nam, các doanh nghiệp lớn đã có đóng góp chủ yếu cho tổng lưu lượng IPv6 Việt Nam. Theo thống kê của APNIC vào đầu tháng 12/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Tập đoàn VNPT là 35.23%.
Với thế mạnh về hạ tầng, dịch vụ, Tập đoàn VNPT cũng sẵn sàng triển khai IPv6 cho hạ tầng Chính phủ điện tử, Y tế điện tử. Được biết, hiện giờ, VNPT đã triển khai hạ tầng Chính phủ điện tử như dịch vụ một cửa IGATE cho 36/64 tỉnh/ thành phố; Dịch vụ văn bản điện tử eOffice cho 59/64 tỉnh/Thành phố; Hệ thống trục liên thông văn bản quốc gia; Các dịch vụ Y tế điện tử triển khai rộng rãi khắp các bệnh viện tại các tỉnh/Thành phố trong cả nước.
Thúy Ngà
" alt=""/>VNPT góp sức triển khai thành công IPv6 ở Việt Nam![]() |
Ngoài chiếc RM 010, Bảo Hưng còn sở hữu một chiếc đồng hồ đắt tiền không kém là RM 016 Full Diamond với mức giá khoảng hơn 2 tỉ đồng. |
![]() |
Một màn "khoe khéo" chiếc đồng hồ Richard Mille RM 016 Full Diamond cùng Mercedes-Benz SL. |
![]() |
Chiếc đồng hồ Breguet Classique 5355 Grande Complication Tourbillon Messidor được Bảo Hưng sử dụng khi điều khiển chiếc xe Audi R8. Và giá của mẫu đồng hồ Breguet này cũng có giá khoảng 3 tỉ đồng. |
![]() |
Nếu nhìn qua bức ảnh, nhiều người sẽ chỉ chú ý đến chiếc siêu xe Audi R8. Nhưng giới chơi đồng hồ sẽ dễ dàng nhận ra chiếc đồng hồ Patek Philippe trong bộ sưu tập Grand Complications |
![]() |
Chiếc Patek này có giá khoảng hơn 1,7 tỉ đồng cũng được Bảo Hưng phối cùng không gian nội thất sang trọng của Mercedes-Benz S-Class. |
![]() |
Một chiếc đồng hồ Patek Philippe World Time Moon được Mercedes Benz SL |
![]() |
Patek Philippe World Time Moon (màu đen bên trái) cũng được Bảo Hưng sử dụng khi lái xe Porsche. Và chiếc Patek này có giá khoảng 1 tỉ đồng |
![]() |
Bộ sưu tập đồng hồ Patek Philippe của Bảo Hưng còn có chiếc Nautilus với giá khoảng hơn 900 triệu đồng. |
![]() |
Bảo Hưng còn sở hữu một chiếc đồng hồ Jaeger Le-Coultre và anh chàng cũng khéo léo khoe cùng chiếc Mercedes-Benz CLA. |
(Theo Trí Thức Trẻ)
Lấy xe bố đi chơi, con gái 16 tuổi đâm vỡ đầu xe Volkswagen Passat" alt=""/>Bộ sưu tập xe và đồng hồ khủng của bạn trai á hậu Tú Anh